Đầu tiên là phải giữ gìn sức khoẻ ổn định trong những ngày thi, do đó, những ngày gần thi không nên học quá nhiều, chú ý ăn, ngủ điều độ, không thức quá khuya. Sức khoẻ là yếu tố quan trọng số một trong việc thi cử.
Để vận dụng được những kiến thức đã học vào Bài Viết Viết làm, cần hết sức tỉnh táo, bình tĩnh, tự tin để chọn phương án giải quyết thật khoa học và chính xác. Trước khi mở đề thi, thường có khoảng thời gian chờ đợi khá dài, để tránh căng thẳng, nên nhắm mắt, thở đều, không nên bận tâm đến những suy nghĩ vu vơ như lo lắng điểm cao hay thấp, đỗ hay trượt, cần tập trung tất cả tinh thần để phân tích đề thi và làm Bài Viết Viết.
Phải đọc kỹ đề thi, đọc chậm từng câu, gạch dưới những câu, chữ quan trọng, tránh hiểu nhầm dẫn đến làm Bài Viết Viết lạc đề. Đôi thi thang điểm của hai câu giống nhau, nhưng mức độ khó của mỗi câu khác nhau, do đó, nên chọn câu dễ làm trước.
Không nên tốn quá nhiều thời gian vào việc làm nháp, bởi có nhiều trường hợp làm nháp xong đã hết giờ, thí sinh nộp tờ nháp thay Bài Viết Viết thi, nhưng tờ nháp không phải là Bài Viết Viết thi hợp lệ nên sẽ không được chấm điểm. Bởi vậy, chỉ nên làm nháp những phép tính quan trọng hay gạch đầu dòng những ý cơ bản. Không nên sợ Bài Viết Viết thi bị trừ điểm vì gạch xoá bởi phần lớn, giám khảo chỉ chấm xem Bài Viết Viết làm đúng hay sai.
Khi trình bày Bài Viết Viết làm phải làm chậm rãi, từ tốn; riêng với các môn toán, lý, hoá, nên trình bày đầy đủ các bước trung gian, càng vội càng dễ sai.
Ngoài ra, nếu trình bày đầy đủ, khi phát hiện sai sẽ dễ tìm và sửa chính xác hơn. Nếu làm Bài Viết Viết xong vẫn còn thừa thời gian, nên kiên nhẫn đọc đi đọc lại Bài Viết Viết làm nhiều lần, không nên nộp Bài Viết Viết sớm.